Tóm tắt bài 1. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. a. Xét ví dụ (SGK/ 27) * Đoạn văn 1 Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa […]
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
1. Tóm tắt nội dung bài học Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Quan sát giúp chọn những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả. Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc hình dung được đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động, […]
Soạn bài So sánh
1. Tóm tắt nội dung bài học Khái niệm So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng Mục đích Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Mô hình […]
Bài 19: So sánh
Tóm tắt bài 1. So sánh là gì? a. Xét ví dụ Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) → Trẻ em là mầm non của đất nước tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối. Đây là sự tương đồng cả về hình […]
Soạn bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi
1. Tóm tắt nôi dung bài học a. Nội dung Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc. Tình yêu đất nước sâu […]
Bài 19: Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi
Tóm tắt bài 1. Tìm hiểu chung a. Tác giả Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Quê quán: Châu Thành, Tiền Giang. Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh rồi […]